Cây lúa
Bài viết mới
-
Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa
Nhu cầu dinh dưỡng củ cây lúa thay đổi teo giống lúa và năng suất. Những giống mới có năng suất cao nhu cầu dinh dưỡng cao hơn các giống cũ năng suất thấp
-
Chiến lược chống sốc hiệu quả cho ruộng lúa
Vấn đề stress sinh lý ở cây trồng, đặc biệt là cây lúa, đang trở nên ngày càng quan trọng và cần được giải quyết một cách hiệu quả. Các yếu tố gây stress cho cây lúa rất đa dạng, bao gồm thời tiết cực đoan, hạn hán, mặn xâm nhập, và nhiều tác nhân khác
-
Giải pháp phòng ngừa và khắc phục tác hại của mặn đối với cây lúa
Sự xâm nhập của mặn không chỉ khiến năng suất cây trồng giảm sút mà còn có thể dẫn đến tình trạng chết cây, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp
-
Những trường hợp cần cung cấp dinh dưỡng qua đường lá và các lưu ý khi bón phân qua lá
Bón phân qua lá cho cây lúa cần thiết, giúp cung cấp trực tiếp và hiệu quả các dưỡng chất cần thiết cho quá trình quang hợp và sự phát triển của cây lúa.
-
Hướng dẫn bón lót hiệu quả cho ruộng lúa: Cải thiện đất và tăng cường dưỡng chất
Bón lót là một kỹ thuật cải thiện chất lượng đất quan trọng trong nông nghiệp, giúp giảm phèn, điều chỉnh độ pH, đặc biệt hữu ích cho đất chua và đất mặn. Nó còn giảm độc chất hữu cơ và tăng khả năng giữ dưỡng chất của đất, nhất là với đất cát
-
Ứng dụng Brassinolide vào canh tác lúa hè thu - Canh tác tiết kiệm
Ứng ụng Brassinolide trong sản xuất lúa vụ hè thu đã giúp cây lúa sinh trưởng phát triển thuận lợi và năng suất cao.
-
Biện pháp phòng chống rét cho mạ, lúa vụ Xuân
Trời rét kéo dài cây trồng suy yếu khuyến cáo sử dụng một số chất điều tiết sinh trưởng như NAA, Cytokinin DA6 để gia tăng sức chống chịu, hỗ trợ khả năng hút phân bón giúp cây nhanh hồi phục, giải độc cho cây trồng.
-
Tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất lúa - Lúa sạ theo khóm
Phương pháp sạ lúa theo khóm là phương pháp làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa lên tới 30% so với sản xuất thông thường. Lăng tính sản xuất công nghiệp trong sản xuất lúa gạo ở nước ta.
-
Mách bạn kỹ thuật chống rét hiệu quả cho cây trồng
Để cây trồng có thể chống rét, cây khỏe mạnh, đòi hỏi người trồng cần có biện pháp chống rét cho cây hiệu quả.
-
Kỹ thuật ứng phó hạn, mặn trong sản xuất lúa
Trong điều kiện hạn, mặn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất lúa. Có thể gây nên tình trạng không thể canh tác lúa, hoặc mất trắng vụ.
-
Kỹ thuật chăm sóc cây lúa từ giai đoạn làm đòng đến giai đoạn trổ bông cho vụ mùa bội thu
Cây lúa ở giai đoạn làm đòng và trổ bông là thời điểm quyết định đến năng suất của cả một vụ mùa bội thu hay không?
-
Giải pháp giúp cây lúa khỏe ở vụ hè thu cho năng suất cao
Trong vụ hè thu các loài sâu bệnh hại trên cây lúa khiến cho bà con lo ngại là bệnh vàng lá, vàng lùn do rầy nâu gây hại, muỗi hành...
Sâu, côn trùng hại
- Nhện gié (Steneotarsonemus spinki)
- Bọ xít đen (Scotinophora lurida)
- Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata Lamarck)
- Bọ xít xanh (Nezara viridula, Piezodorus rubrofasciatus)
- Bọ xít dài (Leptocorisa varicormis Fabr., Leptocoría acuta Thunb)
- Rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath)
- Rầy nâu (Nivaparvata lugens Stah.)
- Châu chấu, cào cào (Oxya chinensis, Patanga succinta, Ceracris spp)
- Sâu gai, bọ gai (Dicladispa armigera)
- Sâu năn, muỗi hành (Rice stem gall midge)
- Sâu phao (Nymphula depunctalis)
- Sâu cuốn lá lớn (Parnara guttata Bremer et Grey)
- Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis)
- Sâu đục thân bướm cú mèo (Sesamia inferens Walker)
- Sâu đục thân 5 vạch đầu đen (Chilo polychrysus Meyrik Chilo polychrysa Meyrik)
- Sâu đục thân bướm 2 chấm (Scirpophaga incertulas Walker)
Bệnh hại
- Bệnh lùn sọc đen hại lúa, ngô (SRBSDV (Southern Rice Black-Streaked Dwarf Virus))
- Bệnh tuyến trùng khô đầu lá lúa (Aphelenchoides beseyi Christie, 1942)
- Đốm sọc vi khuẩn lá lúa (Xanthomonas oryzicola Fang)
- Vân nâu lá lúa (Microdochium oryzae Samuels)
- Gạch nâu hại lúa (Cercospora Janseana (Racib) O. Const)
- Tiêm lửa hại lúa (Bipolaris oryzeae)
- Tuyến trùng hại rễ lúa (Hirshmanniella spp.)
- Tuyến trùng hại thân lúa (Ditylenchus angutus)
- Tiêm hạch lúa (Sclerotium oryzae Catt.)
- Thối đen lép lửng (Pseudomonas glumae)
- Cháy lá, phỏng lá (Microdochium oryzae)
- Đốm vòng (Alternaria adwickii)
- Đốm nâu (Cercospora oyzae Myyake Sephaerulina oryzina Hara)
- Thối thân, thối bẹ, thối gốc, thối rễ (Erwinia sp)
- Lúa von (Fusarium moniliforme Sheld)
- Hoa cúc lúa (Ustilaginoidea virens (Cooke) Taka)
- Khô vằn (Rhizoctonia solani Palo)
- Đạo ôn (Pyricularia oryzae Cav. hay P. grisea (Cook )Sacc.)
- Lùn xoắn lá (Rice ragged stunt virus (RRSV))
- Vàng lùn, virus lúa cỏ (Rice Grassy Stunt Virus (RGSV))
- Vàng lụi (Transitory yellowing)
Nhu cầu dinh dưỡng
- Đạm (Nts) - Nitrogen : 145kg/ha
- Lân (P2O5hh) - Phosphate : 60kg/ha
- Kali (K2Ohh) - Potassium : 150kg/ha
- Canxi (Ca) - Calcium : 14kg/ha
- Magie (Mg) - Magnesium : 14kg/ha
- Lưu huỳnh (S) - Sulfur : 5kg/ha
- Silic (SiO2hh) - Silicon : 250kg/ha
- Bo (B) - Boron : 150g/ha
- Kẽm (Zn) - Zinc : 200g/ha
- Đồng (Cu) - Copper : 150g/ha
- Sắt (Fe) - Iron : 2kg/ha