Cây sầu riêng
Tên thường gọi:
Cây sầu riêng
Tên tiếng anh/Tên khoa học:
Durian
Danh mục:
Cây ăn quả (trái)
Xem chi tiết ››
Bài viết mới
-
Kỹ thuật chăm sóc cây sầu riêng ra hoa đậu trái đạt hiệu quả cao
hướng dẫn chi tiết kỹ thuật chăm sóc sầu riêng ra hoa, đậu trái, từ kinh nghiệm thực tiễn của nông dân Đồng Tháp. bao gồm cách chọn giống, chăm sóc, bón phân, xử lý ra hoa...
-
Biện pháp phục hồi cây sầu riêng bị ngộ độc giúp cây nhanh chóng khỏe lại và phát triển ổn định
Hướng dẫn chi tiết cách xử lý cây sầu riêng bị vàng lá, rụng lá do mất cân đối dinh dưỡng và ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoặc chất kích thích sinh trưởng. Tìm hiểu cách giải độc, phục hồi và chăm sóc để cây phát triển khỏe mạnh.
-
Kỹ thuật cắt tỉa và chăm sóc cây sầu riêng 3 năm tuổi giúp phát triển tối ưu
Cắt tỉa và chăm sóc cây sầu riêng 3 năm tuổi là bước quan trọng giúp cây phát triển khỏe mạnh, chuẩn bị cho giai đoạn ra hoa, đậu trái. Kỹ thuật cắt tỉa và tạo tán khoa học giúp cây tập trung dinh dưỡng, giảm nguy cơ bệnh tật...
-
Khắc phục tình trạng hạn hán và nhiễm mặn trên cây sầu riêng.
Giải pháp rửa mặn bằng vôi, vai trò của canxi, và việc sử dụng các hoạt chất như Ca-EDTA, cytokinin Kinetin, và Vitamin B1 để hỗ trợ sự phát triển của cây trong điều kiện khô hạn.
-
Giải pháp khắc phục hiện tượng sượng nước trên trái sầu riêng
Sầu riêng bị sượng nước là tình trạng cơm quả cứng, khô, nhạt, không còn thơm ngon. Nguyên nhân chủ yếu do tưới nước quá nhiều và dinh dưỡng không hợp lý.
-
Tầm quan trọng của Magie và thời điểm bón hợp lý cho cây trồng
Magie (Mg) là một trong những nguyên tố trung lượng vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của cây trồng. Đây là thành phần chính của phân tử diệp lục, đóng vai trò trung tâm trong quá trình quang hợp – quá trình mà cây trồng hấp thụ năng lượng từ ánh sá
-
Nguyên nhân và cách khắc phục bệnh ngủ ngày trên cây sầu riêng
Hiện tượng ngủ ngày ở cây sầu riêng là khi cây héo rũ vào ban ngày do rễ yếu, thiếu dinh dưỡng, hoặc bón dư đạm. Cây không chịu được nắng gắt, dẫn đến suy yếu và chậm phát triển.
-
Nguyên nhân sầu riêng khô cành, chết ngọn, rụng lá và biện pháp khắc phục
Trong quá trình chăm sóc vườn sầu riêng, hiện tượng khô cành, chết ngọn là vấn đề nghiêm trọng mà nhiều bà con nông dân phải đối mặt. Việc phòng ngừa và xử lý hiện tượng khô cành, chết ngọn ở sầu riêng đòi hỏi sự chú ý và chăm sóc tỉ mỉ từ người nông dân.
-
Sầu riêng đang xả nhị có nên tưới nước hay không?
Nhiều người trồng thường băn khoăn không biết liệu có nên tưới nước trong giai đoạn này hay không, và nếu có thì nên tưới như thế nào cho đúng cách....
-
Rụng sinh lý là gì? Biện pháp hạn chế rụng trái sinh lý
Rụng sinh lý là một hiện tượng tự nhiên, cây trồng tự đào thải hoa hoặc trái non để điều chỉnh phù hợp với tình trạng sức khỏe của cây dưới sự điều tiết của chất điều hòa sinh trưởng nôi sinh ABA tác động lên tầng rời gây rụng hoa và trái non.
-
Kỹ thuật vặt bỏ bông sầu riêng khi cây đã xổ nhụy được 80%
Trong kỹ thuật chăm sóc cây sầu riêng, một trong những bước quan trọng để đảm bảo năng suất và chất lượng trái là kỹ thuật vặt bỏ bông. Đặc biệt, việc này cần được thực hiện khi cây đã xổ nhụy đến 80%
-
Biện pháp chống sốc sầu riêng ngày nắng nóng đơn giản và hiệu quả
Điều kiện thời tiết khắc nghiệt này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến độ ẩm trong đất, khiến cho tầng đất mặt khô và cứng lại, làm tổn thương hệ thống rễ của cây. Điều này đặc biệt nguy hiểm với những cây đang mang trái, bởi quá trình hấp thụ nước và khoáng c