Cây cam
Tên thường gọi:
Cây cam
Tên tiếng anh/Tên khoa học:
Orange
Danh mục:
Cây ăn quả (trái)
Xem chi tiết ››
Bài viết mới
-
Bí quyết giữ hoa không rụng trong điều kiện nắng nóng
Tìm hiểu nguyên nhân gây rụng hoa trong mùa nắng nóng và giải pháp khắc phục hiệu quả. Bí quyết giữ hoa to, đậu nhiều giúp cây trồng phát triển bền vững và đạt năng suất cao.
-
Chăm sóc cây cam đường canh: Khắc phục hiện tượng vàng quả, rụng quả và sốc nắng
Khắc phục hiện tượng quả cam bưởi bị vàng và rụng với hướng dẫn chi tiết về chăm sóc cây cam đường Canh, bao gồm bón phân, phòng trừ sâu bệnh và kỹ thuật giữ quả hiệu quả.
-
Bốn bước chi tiết giữ quả cho cam đường canh bằng chống phân tầng quả và GA3
Hướng dẫn chi tiết cách chăm sóc cây cam đường Canh, phun chất giữ quả, khoanh cành, sử dụng MKP và phòng trừ sâu bệnh để đảm bảo năng suất và chất lượng.
-
Biện pháp phục hồi vườn cây sau mưa lũ giúp vườn cây xanh tươi trở lại
Khi cây trồng ngập chìm trong nước, đất bị bão hòa gây thiếu oxy cho hệ thống rễ, làm rễ cây nhanh chóng suy kiệt và chết ngạt. Quá trình hô hấp kỵ khí diễn ra...
-
Thời điểm vàng để giâm cành
Giâm cành là phương pháp nhân giống cây trồng bằng cách cắt một phần của cây mẹ, như thân, lá, hoặc rễ, và trồng nó để tạo ra cây mới. Cây mới này sẽ có cấu trúc di truyền giống hệt cây mẹ, giúp nhân giống nhanh chóng và hiệu quả, đồng thời duy trì các đặc
-
Quy trình trẻ hóa vườn cây có múi lâu năm
Các loại cây có múi như cam, quýt, bưởi thường có tuổi thọ lâu dài và mang lại giá trị kinh tế cao, Tuy nhiên, trong bối cảnh thời tiết thay đổi bất lợi hiện nay, việc khai thác năng suất tối đa trong thời gian dài đã làm cho nhiều vườn cây suy kiệt
-
Thuốc trừ sâu sinh học là gì? Hướng dẫn sử dụng thuốc trừ sâu sinh học hiệu quả và an toàn
Thuốc trừ sâu sinh học, hay còn gọi là thuốc trừ sâu hữu cơ, là loại thuốc sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên và sinh học để diệt trừ các loại sâu bệnh hại. Các thành phần chính có thể bao gồm vi sinh vật (nấm, virus, vi khuẩn), các chất phát si
-
Rụng sinh lý là gì? Biện pháp hạn chế rụng trái sinh lý
Rụng sinh lý là một hiện tượng tự nhiên, cây trồng tự đào thải hoa hoặc trái non để điều chỉnh phù hợp với tình trạng sức khỏe của cây dưới sự điều tiết của chất điều hòa sinh trưởng nôi sinh ABA tác động lên tầng rời gây rụng hoa và trái non.
-
Biện pháp hiệu quả để phòng trừ nhện đỏ gây hại trên cây có múi
Nhện gây hại thường có kích thước nhỏ, gây hại trong mùa nắng từ tháng 4-tháng 9. Nhện đỏ có vòng đời rất ngắn, khả năng sinh sản cao gây hại nghiêm trọng, thường phát hiện qua các triệu chứng trên lá non và quả
-
Hướng dẫn chăm sóc và bón phân cho quýt hồng lên màu
Hướng dẫn chăm sóc và bón phân cho quýt hồng lên màu gồm các biện pháp như chọn giống, bón phân, tưới nước…
-
Biện pháp khắc phục tác hại của mưa đầu mùa đối với cây ăn trái
Mưa đầu mùa tiềm ẩn những nguy cơ không nhỏ đối với cây ăn trái. Tùy vào mức độ ảnh hưởng và sức khỏe của cây sẽ gây ra hiện tượng cháy lá non, rụng trái non, cháy rễ tơ trên cây.
-
Hướng dẫn chi tiết chăm sóc cây trồng hiệu quả trong điều kiện nắng nóng kéo dài
Để chăm sóc cây trồng hiệu quả trong nắng nóng, cần tăng cường tưới nước, che chắn, bổ sung dinh dưỡng và theo dõi sức khỏe cây thường xuyên.
Sâu, côn trùng hại
- Rầy mềm (rệp cam) (Toxoptera aurantii và Toxoptera citricidus)
- Bọ trĩ, rầy lửa, bù lạch (Thrips sp.)
- Rệp sáp (Pseudococcus spp.)
- Sâu đục thân, sâu đục cành, sâu đục gốc (Chelidonium argentatum, Nadezhdiella cantori, Anoplophora chinensis Forster)
- Rệp vảy (Aonidiella)
- Ngài chích hút trái (Othreis fullonia)
- Nhện đỏ (Panonychus citri)
- Ruồi vàng, ruồi đục trái (Bactrocera sp., Bactrocera spp., Bactrocera dorsalis)
- Bướm phượng (Papilio demoleus)
- Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis)
- Rầy bướm (Metcalfa pruinosa)
- Rầy phấn trắng, bọ phấn trắng (Dialeurodes citri)
- Sâu vẽ bùa (Phyllocnistic citrella)
- Rầy chổng cánh (Diaphorina citri)
Bệnh hại
- Bệnh tuyến trùng hại rễ cam chanh (Tylenchulus semipenetrans)
- Ghẻ cây có múi (Elsinoe fawcetti Bil et Jenk)
- Đốm đồng tiền (Địa y)
- Nứt thân, xì mủ, thối trái (Phytophthora sp.)
- Thán thư (Colletotrichum sp.)
- Thiếu Bo, thừa Bo (Boron deficiency, Boron toxicity)
- Thiếu kẽm (Zinc deficiency)
- Thiếu Kali (Potassium deficiency)
- Thiếu lân (Phosphorus deficiency)
- Thiếu đạm, thừa đạm (Nitrogen deficiency, Nitrogen toxicity)
- Bệnh loét, đốm lá, vi khuẩn (Xanthomonas campestris)
- Vàng lá, thối rễ (Phytophthora spp., Rhizoctonia solani, Sclerotium spp., Fusarium spp.)
- Ghẻ vỏ quả (Sphaceloma sp.)
- Vàng lá, Greening (vi khuẩn gram âm, Liberobacter asiaticum)
- Bệnh vi khuẩn, virus, tàn lụi (Tristeza, Closterovirus)