Cây xoài

Tên thường gọi:
Cây xoài
Tên tiếng anh/Tên khoa học:
Mango
Danh mục:
Cây ăn quả (trái)
Xem chi tiết ››
Bài viết mới
-
Cách sử dụng magie và kẽm trong giai đoạn cây ra hoa
Tìm hiểu vai trò của magie và kẽm trong giai đoạn ra hoa và cách sử dụng đúng liều lượng để tăng đậu trái, giảm rụng hoa, nâng cao chất lượng nông sản.
-
Brass-Tria Plus – Giải pháp toàn diện giúp cây trồng chống sốc, phục hồi nhanh
Brass-Tria Plus giúp cây trồng chống sốc nhiệt, sốc nước, giảm stress và hồi phục nhanh sau thu hoạch. Giải pháp tối ưu giúp cây khỏe mạnh, xanh lá, hạn chế rụng trái non và tăng năng suất hiệu quả.
-
Cách phục hồi hiệu quả cây trồng bị ngộ độc Humic
Tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu và cách xử lý khi cây trồng bị ngộ độc Humic. Hướng dẫn chi tiết giúp cây phục hồi nhanh, tránh ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất.
-
Bacillus subtilis – Giải pháp sinh học khắc phục bệnh nứt thân xì mủ trên cây trồng
Tìm hiểu cách sử dụng bacillus subtilis để khắc phục bệnh nứt thân xì mủ trên cây trồng. Giải pháp sinh học an toàn, hiệu quả và thân thiện với môi trường.
-
Giải pháp kích thích trái to và nâng cao năng suất trước khi bao trái xoài
Khám phá giải pháp chăm sóc cây xoài hiệu quả trước khi bao trái, bao gồm việc sử dụng Cytokinin CPPU KT-30 và GA3 để kích thích trái to, tăng năng suất...
-
Tầm quan trọng của Magie và thời điểm bón hợp lý cho cây trồng
Magie (Mg) là một trong những nguyên tố trung lượng vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của cây trồng. Đây là thành phần chính của phân tử diệp lục, đóng vai trò trung tâm trong quá trình quang hợp – quá trình mà cây trồng hấp thụ năng lượng từ ánh sá
-
Biện pháp khắc phục tác hại của mưa đầu mùa đối với cây ăn trái
Mưa đầu mùa tiềm ẩn những nguy cơ không nhỏ đối với cây ăn trái. Tùy vào mức độ ảnh hưởng và sức khỏe của cây sẽ gây ra hiện tượng cháy lá non, rụng trái non, cháy rễ tơ trên cây.
-
Bệnh thán thư, khả năng lây lan giữa các loài cây và các hoạt chất phòng trị phổ biến
Bệnh thán thư có lây lan giữa các loài không? Các hoạt chất phổ biến quản lý bệnh?
-
Kỹ thuật cắt tỉa, tạo tán cho cây xoài Miền Bắc
Vùng trồng xoài thuộc Trung Du và Miền núi phía Bắc ở nước ta chiếm đến gần 25% diện tích trồng xoài trong cả nước. Chủ yếu cung cấp xoài xuất khẩu sang Trung Quốc.
-
Kỹ thuật trồng xoài úc
Cây xoài úc là cây ăn quả mang lại giá trị kinh tế cao. Là cây trồng có tính thâm canh cao. Một ha trồng xoài úc chuyên canh có thể đem lại lợi nhuận từ 300-400 triệu đồng/ha/năm.
-
Kỹ thuật trồng xoài sai quả trĩu cành
Cây xoài là cây trồng quen thuộc với người dân Việt Nam. Hiện nay, việc trồng xoài mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các nhà vườn. Canh tác xoài đều có một số kỹ thuật chung cần lưu ý để cây xoài cho sản lượng lớn.
-
Sự thật về chất làm chín trái cây hiện nay trên thị trường
Ethephon là một chất điều hòa sinh trưởng được bộ nông nghiệp phát triển nông thôn cấp phép sử dụng năm 2016
Sâu, côn trùng hại
- Sâu ăn bông (Thalasodes sp.)
- Bọ trĩ, rầy lửa, bù lạch (Thrips sp.)
- Rệp sáp (Pseudococcus spp.)
- Bọ đục cành (Alcicodes sp.)
- Bù xè, bọ xén tóc, hại thân cành (Cerambycid)
- Bọ cắt lá (Deporaus marginatus)
- Sâu đục cành (Chlumetia transversa)
- Sâu đục trái, đục hột xoài (Deanolis albizonalis)
- Rầy mềm (Toxoptera sp.)
- Rệp dính, rệp vảy (Saissetia hemisphoerica)
- Nhện đỏ (Oligonychus sp.)
- Rầy bông xoài (Idioscopus spp.)
- Câu cấu xanh lớn (Hypomeces squamesus)
- Ruồi vàng, ruồi đục trái (Bactrocera sp., Bactrocera spp., Bactrocera dorsalis)
Bệnh hại
- Phấn trắng hại xoài (Oidium mangiferae Perther)
- Đốm phấn, phấn trắng (Oidium sp.)
- Thán thư (Colletotrichum sp.)
- Thối trái, khô đọt (Diplodia Natalensis)
- Xì mủ trái, vi khuẩn (Xanthomonas campestris pv. Mangiferae)
- Đốm da ếch vỏ trái (Chaetothyrium sp.)
- Bồ hóng (Capnodium sp.)
- Nấm hồng (Corticium salmonicolor)