Sâu bệnh hại Cây bưởi
-
Rầy chổng cánh
Tên khoa học: (Diaphorina citri)Rầy, rệp, bọ cánh mềm Rầy chổng cánh xuất hiện trên cây trồng khi có chồi non, nếu ký chủ chính như cam, quít, bưởi...
-
Sâu vẽ bùa
Tên khoa học: (Phyllocnistic citrella)Sâu, sâu bướm Khi sâu gây hại, lá nhỏ, dị dạng ảnh hưởng đến sự phát triển của chồi non. Hoa và trái có thể bị rụng khi cây bị gây hại nặng...
-
Rầy phấn trắng, bọ phấn trắng
Tên khoa học: (Dialeurodes citri)Rầy, rệp, bọ cánh mềm Bọ phấn sinh sản nhanh, chỉ trong một thời gian ngắn chúng đã lan tràn khắp vườn, làm cho cây bị úa lá. Bọ phấn hút nhựa cây già lẫn cây non và tiết mật...
-
Rầy bướm
Tên khoa học: (Metcalfa pruinosa)Rầy, rệp, bọ cánh mềm Thông thường, rầy bướm chỉ gây hại nghiêm trọng cục bộ cho 1 số vườn cây. Rầy chích hút nhựa cây và gây nên hiện tượng nấm bồ hóng làm ảnh hưởng đến quang hợp của cây...
-
Bọ xít xanh
Tên khoa học: (Rhynchocoris humeralis)Sâu, bọ, bọ cánh cứng Cả con trưởng thành và ấu trùng đều chích hút từ khi trái non. Chỗ vết chích có 1 chấm nhỏ và 1 quầng màu nâu. Trái bị chích hút sẽ vàng, chai, thối và rụng sớm...
-
Bướm phượng
Tên khoa học: (Papilio demoleus)Sâu, sâu bướm Sâu non tuổi nhỏ có màu đen, thân nhiều lông, sâu đủ sức dài 50mm, nhộng dài 25-30mm, có màu từ xám đến xanh xám và được treo vào cành bằng 2 sợi tơ ở bụng...
-
Ruồi vàng, ruồi đục trái
Tên khoa học: (Bactrocera sp., Bactrocera spp., Bactrocera dorsalis)Côn trùng, động vật hại khác Dòi nở ra đục ăn trong quả. Một quả có thể bị nhiều đòi phá hại. Quả bị dòi đục thường bị bội nhiễm các loại vi sinh vật nên thối rất nhanh...
-
Nhện đỏ
Tên khoa học: (Panonychus citri)Côn trùng, động vật hại khác Trên lá, khi bị gây hại sẽ có những chấm nhỏ li ti, khi bị nặng, vết chấm lan rộng, lá có màu ánh bạc, biến dạng… sau đó có thể bị khô và rụng...
-
Ngài chích hút trái
Tên khoa học: (Othreis fullonia)Sâu, sâu bướm Chúng gây hại bằng cách châm vòi hút trực tiếp vào trái để hút dịch. Trái bị hại lúc mới rất khó phát hiện, vài ngày sau vết chích thâm lại, tạo vầng thâm đen xung quanh...
-
Sâu đục vỏ trái
Tên khoa học: (Prays citri)Sâu, sâu bướm Sâu xâm nhiễm gây hại từ khi quả còn rất nhỏ, vết đục tạo nên những u sần trên quả, nếu bị nặng quả sẽ rụng. Nếu sâu đục quả gây hại muộn, quả không rụng nhưng bị biến dạng...
-
Rệp vảy
Tên khoa học: (Aonidiella)Rầy, rệp, bọ cánh mềm Rất nhiều loài rệp vảy và có màu sắc khác nhau. Trong vườn chúng thường bám đầy vào cành lá và có vảy màu đen, nâu hoặc xanh...
-
Sâu đục thân, sâu đục cành, sâu đục gốc
Tên khoa học: (Chelidonium argentatum, Nadezhdiella cantori, Anoplophora chinensis Forster)Sâu, bọ, bọ cánh cứng Mức độ lây lan của nhóm này rất nhanh, có thể dẫn đến huỷ diệt cả vườn cây lớn nhưng rất khó phòng trị vì chúng nằm sâu bên trong cành, thân, gốc cây thuốc hóa học không thể...
-
Sâu đục trái
Tên khoa học: (Citripestis sagittiferella)Sâu, sâu bướm Sâu đục và ăn rất nhanh, thải phân tạo thành lớp mùn cưa bên ngoài vỏ trái, gây xì mủ.. Sâu đục tạo vết thương có thể làm bội nhiễm các loại nấm bệnh, giòi…
-
Bệnh vi khuẩn, virus, tàn lụi
Tên khoa học: (Tristeza, Closterovirus)Bệnh do vi khuẩn, virut (virus) Virus gây bệnh là Closterovirus có dạng sợi dài với kích thước 11 x 2.000 µm (Bar-Joseph và ctv., 1979). Rầy mềm là môi giới truyền bệnh Tristeza trên cây có múi...
-
Vàng lá, Greening
Tên khoa học: (vi khuẩn gram âm, Liberobacter asiaticum)Bệnh do vi khuẩn, virut (virus) Vi khuẩn gây hại sống trong mạch libe của cây, lan truyền qua mắt ghép hay do rầy chổng cánh. Vi khuẩn gây xáo trộn sinh lý, làm tắt nghẽn quá trình vận chuyển dinh dưỡng.
-
Vàng lá, thối rễ
Tên khoa học: (Phytophthora spp., Rhizoctonia solani, Sclerotium spp., Fusarium spp.)Bệnh do nấm Bệnh quan trọng và phổ biến ở hầu hết các vườn ươm, chúng có thể tấn công ở giai đoạn các tử diệp chưa nhô ra khỏi vỏ hạt và giai đoạn lúc tử diệp bắt đầu xuất hiện...
-
Bệnh loét, đốm lá, vi khuẩn
Tên khoa học: (Xanthomonas campestris)Bệnh do vi khuẩn, virut (virus) Ban đầu vết bệnh là những đốm chấm nhỏ màu vàng trong, sau đó đậm dần rồi hoá nâu, gồ ghề trên bề mặt. Xung quanh vết bệnh có 1 quầng vàng rõ rệt, các vết bệnh có thể rời rạc...
-
Đốm rong
Tên khoa học: (Cephaleuros sp.)Bệnh sinh lý và tác nhân khác Bệnh thường gây hại trên thân, ít thấy trên trái và lá. Bệnh phát triển mạnh trong thời kỳ mưa dầm, vườn trồng dày, thiếu chăm sóc, vườn cây già...
-
Thiếu đạm, thừa đạm
Tên khoa học: (Nitrogen deficiency, Nitrogen toxicity)Bệnh sinh lý và tác nhân khác Thiếu Nitơ cây mất màu xanh, lá nhỏ, cành non chết khô, chồi ngắn, rụng quả non. Lá già rụng vào đầu mùa, rìa lá mỏng, cành cây bị chết...
-
Thiếu lân
Tên khoa học: (Phosphorus deficiency)Bệnh sinh lý và tác nhân khác Thiếu phốt pho, ít có các triệu chứng thiếu hụt được nhìn thấy trên lá nhưng có ảnh hưởng đến chất lượng quả, gây biến dạng, lõi rỗng và thô, vỏ dày, quả mềm, khô nước, chua...
-
Thiếu Kali
Tên khoa học: (Potassium deficiency)Bệnh sinh lý và tác nhân khác Thiếu Kali, cây tăng trưởng chậm, lá nhỏ chuyển màu vàng hoặc đồng sau đó bị rụng. Cành cây suy yếu, và giảm tỷ lệ nở hoa. Lá vàng loang lổ...
-
Thiếu kẽm
Tên khoa học: (Zinc deficiency)Bệnh sinh lý và tác nhân khác Triệu chứng thiếu kẽm là lá vàng gân vẫn xanh. Đây là một trong những tổn hại lớn và phổ biến về rối loạn dinh dưỡng của cây có múi, lá nhỏ dần và đóng lá dầy...
-
Thiếu Bo, thừa Bo
Tên khoa học: (Boron deficiency, Boron toxicity)Bệnh sinh lý và tác nhân khác Quả phát triển một màu xám, sau đó chuyển sang màu nâu. Một số hạt giống phát triển không hoàn hảo, bị teo lại, màu nâu. Cây có múi rất nhạy cảm với dư thừa Bo.
-
Rệp sáp
Tên khoa học: (Pseudococcus spp.)Rầy, rệp, bọ cánh mềm Rệp sáp có hình oval (hình bầu dục), thuôn dài. Con cái trưởng thành dài khoảng 2,5 - 4mm, chiều ngang khoảng 0,7-3mm. Mình có nhiều sợi sáp màu trắng. Nếu gạt lớp bột sáp ra cơ thể có màu vàng nhạt.
-
Thán thư
Tên khoa học: (Colletotrichum sp.)Bệnh do nấm Bệnh thán thư phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ 28 - 30oC, thời tiết mưa nhiều (vào mùa mưa), hoặc những ngày có sương mù hoặc có mưa nhỏ kéo dài nhất là mưa đêm, ẩm độ cao, khi cây ra đọt và lá non nhiều. Khi cây ra hoa nếu có mưa hay sương ẩ
-
Nứt thân, xì mủ, thối trái
Tên khoa học: (Phytophthora sp.)Bệnh do nấm Bệnh thường gây hại nặng vào mùa mưa cho những vườn canh tác lâu năm, thường xuyên bị ngập úng, điều kiện vệ sinh vườn kém, mật độ trồng dày, ít được bón phân hữu cơ…
-
Sâu gặm vỏ
Tên khoa học: (Dihamus cervinus)Sâu, bọ, bọ cánh cứng Sâu gây hại làm cho vỏ thân, cành bị tổn thương. Bên ngoài vết hại sần sùi, bong tróc. Hoặc đục sâu hơn vào vỏ tạo thành đường hầm, đồng thời nhả chất kết dính các cục phân...
-
Ghẻ cây có múi
Tên khoa học: (Elsinoe fawcetti Bil et Jenk)Bệnh do nấm Ở nước ta bệnh phá hại ở hầu hết các vùng trồng cam, chanh. Bệnh làm cong lá dị hình và rụng lá, lộc phát triển kém, quả nhỏ, biến dạng và dễ rụng.