Cây cà phê
Tên thường gọi:
Cây cà phê
Tên tiếng anh/Tên khoa học:
Coffee
Danh mục:
Cây CN dài ngày
Xem chi tiết ››
Bài viết mới
-
Kỹ thuật tạo mầm hoa và ém mầm cho cây cà phê
Khám phá kỹ thuật tạo mầm và ém mầm cho cây cà phê giúp nâng cao năng suất và chất lượng hạt. Bài viết cung cấp các phương pháp chăm sóc cây cà phê từ phân hóa mầm hoa đến các bước thực hiện bón phân, tưới nước hợp lý để đảm bảo hoa nở đồng loạt, tăng hiệu
-
Nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng rụng lá chân ở cây trồng
Tìm hiểu về hiện tượng rụng lá chân ở cây trồng, nguyên nhân gây ra hiện tượng này và các giải pháp khắc phục như cung cấp đủ nước, bổ sung dinh dưỡng, phòng trừ bệnh nấm để cây khỏe mạnh và năng suất cao.
-
Kỹ thuật chăm sóc cây cà phê mới trồng mùa khô
chăm sóc cây cà phê mới trồng vào mùa khô cần đảm bảo tưới nước, bón phân đúng cách, sử dụng các sản phẩm kích thích rễ và bảo vệ cây hiệu quả, giúp cây phát triển khỏe mạnh, đạt năng suất cao.
-
Hướng dẫn chi tiết phục hồi cây cà phê sau thu hoạch
Cách phục hồi vườn cà phê sau thu hoạch bao gồm cắt tỉa cành, rửa cây, bón phân hợp lý, hỗ trợ tạo mầm và chăm sóc lá. Hướng dẫn chi tiết, hiệu quả, tiết kiệm chi phí.
-
Biện pháp khắc phục, hồi sinh cây cà phê bị ngộ độc phân bón
Cách khắc phục ngộ độc phân bón ở cây cà phê bằng các biện pháp tưới nước, cắt tỉa, sử dụng chất điều hòa sinh trưởng, cải tạo đất. Giúp cây phục hồi khỏe mạnh và đạt năng suất cao.
-
Kỹ thuật tưới nước cho cây cà phê mùa khô đạt hiệu quả
Cây cà phê xác định đúng thời điểm, lượng nước tưới cho lần đầu rất quan trọng quyết định đến năng suất và chất lượng cà phê, giúp cây ra hoa đồng loạt.
-
Kỹ thuật phục hồi vườn cà phê sau thu hoạch
Cây cà phê thời kỳ sau thu hoạch là thời điểm căng thẳng nhất, bởi lúc này cây đã bị mất sức rất nhiều, cần có thời gian chăm sóc đúng kỹ thuật để cây có thể cho năng suất cao vào vụ sau.
-
Giải pháp giúp cây dưỡng hoa, tăng đậu trái nhờ sử dụng chất vi lượng Bo
Bo là một trong những dưỡng chất cần thiết đối với cây trồng giúp cây dưỡng hoa, tăng tỉ lệ thụ phấn và đậu quả cao hơn so với việc bón phân hóa học.
-
Làm thế nào để hạn chế được rụng trái non trên cây trồng?
Hiện tượng rụng trái non trên cây trồng nói chung và đặc biệt cây ăn quả nói riêng rất phổ biến ở một số nhà vườn và hộ dân trồng cây ăn quả hiện nay.
-
Kỹ thuật trồng mới cây cà phê chè năng suất vượt trội
Trồng mới cây cà phê chè như thế nào? Thời vụ trồng cà phê chè, Vùng trồng cây cà phê chè năng suất cao, Kỹ thuật thiết kế vườn trồng mới cây cà phê chè?
-
Hỏi đáp thắc mắc về dịch dại cây công nghiệp
Hỏi đáp thắc mắc về dịch hại một số cây công nghiệp chính: Cây chè, cây cà phê, cây điều, cây cao su, cây hồ tiêu, cây keo tai tượng,....
-
Kỹ thuật sử dụng phân chứa Bo giúp tăng khả năng ra hoa, đậu quả cây trồng
Vai trò của Bo đối với cây trồng, giới thiệu 1 số sản phẩm có chứa dinh dưỡng Bo và kỹ thuật sử dụng phân chứa Bo hiệu quả,...
Sâu, côn trùng hại
- Sâu gặm vỏ (Dihamus cervinus)
- Ruồi đục quả địa trung hải (Ceratitis capitata)
- Rệp sáp (Pseudococcus spp.)
- Sâu đục thân mình hồng (Zeuzera coffeara)
- Rệp vảy xanh và nâu (Coccus viridis, Saissetia hemisphaerica)
- Sâu đục thân màu trắng (Xylotrechus quadripes)
- Rệp sáp, rệp vảy (Ferrisia virgata)
- Mọt đục quả (Stephanoderes hampei)
- Mọt đục cành (Xyleborus morstatti)
Bệnh hại
- Bệnh tuyến trùng thối rễ vàng lá cà phê (Pratylenchus coffea)
- Bệnh vàng lá, rụng trái
- Thối rễ tơ (Rhizoctonia bataticola, Fusarium oxysporum)
- Thối nứt thân (Fusarium spp.)
- Thối cổ rễ (Fusarium spp.)
- Nấm hồng (Corticium salmonicolor)
- Lở cổ rễ (Rhizoctonia sp., Fusarium Oxysporum, Pythium sp.)
- Rỉ sắt (Hemileia vastatis, vastatrix)
- Khô cành, khô quả, thán thư (Colletotrichum sp., Colletotrichum spp.)
- Tuyến trùng, vàng lá, thối rễ (Meloidogyne sp., Pratylenchus sp.)
- Thối gốc (Rhizoctonia spp., Sclerotium spp.)