Sâu bệnh hại Cây đậu tương (đậu nành)

  • Bọ xít xanh Bọ xít xanh
    Tên khoa học: (Nezara viridula, Piezodorus rubrofasciatus)
    Sâu, bọ, bọ cánh cứng Cây ăn trái: Trái nhỏ khi bị bọ xít hại trái sẽ chuyển màu vàng, chai cứng và rụng sau đó. Nếu trái lớn bị hại, trái có thể bị thối do bội nhiễm nấm hoặc một số vi sinh vật khác. Lúa: Khi bị bọ xít hại, hạt lúa sẽ lửng lép hoặc bạc trắng, giả
  • Sâu xanh đục trái Sâu xanh đục trái
    Tên khoa học: (Helicoverpa armigera)
    Sâu, sâu bướm Phá hại Bắp (ngô), Bông vãi, cà tím, ớt, vừng (mè)…Bướm thân dài 18-20mm, sải cánh rộng 30-35mm, màu nâu nhạt, trên cánh trước có các đường vân rộng màu xanh thẵm.Trứng hình bán cầu, lúc đầu trắng sau chuyển màu nâu, trên bề mặt có nhiều đường gân dọ
  • Lở cổ rễ, thối gốc, héo rũ, héo khô, héo cây con Lở cổ rễ, thối gốc, héo rũ, héo khô, héo cây con
    Tên khoa học: (Rhizoctonia solani)
    Bệnh do nấm Bệnh thường gây hại trong điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ cao. Bệnh thường gây hại cây con trong vườn ươm hoặc sau khi trồng khoảng một tháng tuổi...
  • Héo cây, héo rũ, chết vàng, thối khô củ Héo cây, héo rũ, chết vàng, thối khô củ
    Tên khoa học: (Fusarium sp.)
    Bệnh do nấm Bệnh do nhiều tác nhân gây ra. Nếu cây chết nhanh và ta quan sát ở gốc nơi mặt đất thấy thân cây tóp nhỏ lại và đôi khi có lớp tơ mỏng màu trắng bao phủ là do nấm...
  • Sâu xanh da láng Sâu xanh da láng
    Tên khoa học: (Spodoptera exigua)
    Sâu, sâu bướm Cẩm nang cây trồng đa dạng và đầy đủ thông tin về sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hübner hại cây trồng: đậu xanh - lạc - đậu tương... và thuốc phòng trị
  • Rệp muội Rệp muội
    Tên khoa học: (Aphis medicaginis Koch)
    Rầy, rệp, bọ cánh mềm Rệp tập trung trên lá non, ngọn, hoa, hút dịch cây làm cho thân, lá có màu đen. Do bị hút dịch, lá lạc thường cuốn lại, co hẹp không bình thường, hoa nhỏ ảnh hưởng tới sự nở hoa...
  • Sâu xanh Sâu xanh
    Tên khoa học: (Plathypena scabra)
    Sâu, sâu bướm Khi trưởng thành sâu non dài 2-3 cm, màu xanh với sọc trắng nhạt ở hại bên cạnh. Sau khi giai đoạn sâu non kết thúc giai đoạn nhộng xảy ra trên hoặc ngay dưới mặt đất, hoặc dưới tàn dư cây...
  • Sâu cuốn lá Sâu cuốn lá
    Tên khoa học: (Lamprosema indicata)
    Sâu, sâu bướm Thành trùng hoạt động mạnh vào chiều tối, thích ánh sáng đèn. Thông thường đẻ trứng ở mặt dưới lá non. Ấu trùng mới đẻ ra nhả tơ kéo mép lá lại, ăn và phá...
  • Sâu đo Sâu đo
    Tên khoa học: (Pseudoplusia includen Walker)
    Sâu, sâu bướm Sâu đo Pseudoplusia includen Walker hại đậu tương (đậu nành) là sâu phàm ăn, phá hại tán cây và lá phía dưới, nhưng sẽ ăn tràn lên toàn bộ cây làm cho lá rụng nhiều...
  • Bọ cánh cứng, bọ lá đậu Bọ cánh cứng, bọ lá đậu
    Tên khoa học: (Cerotoma trifurcata)
    Sâu, bọ, bọ cánh cứng Bọ lá đậu (Bọ cánh cứng) Cerotoma trifurcata (F ̈rster) là một dịch hại của cây đậu nành. Thành trùng (bọ cánh cứng) ăn lá mầm, lá và vỏ quả...
  • Rệp đậu, rầy mềm Rệp đậu, rầy mềm
    Tên khoa học: (Aphis Craccivora Koch, Aphis Glycines Matsumura)
    Rầy, rệp, bọ cánh mềm Rệp đậu, rầy mềm Aphis Craccivora Koch; Aphis Glycines Matsumura thường thấy bu thành đám quanh đọt hoặc bông và trái non để chích hút làm cho đọt bị quắn, bông bị rụng và trái bị lép...
  • Sâu đục quả Sâu đục quả
    Tên khoa học: (Etiella Zinkenella Treitschke)
    Sâu, sâu bướm Sâu nở ra đục ngay vào trong quả đậu tương và ở luôn bên trong ăn dần từ hạt này đến hạt khác. Do đó, thường ít thấy quả đậu tương có lổ đục nhưng khi tách quả ra thì lại thấy có...
  • Giòi, dòi, đục thân đậu Giòi, dòi, đục thân đậu
    Tên khoa học: (Ophiomyia phaseoli Tryon)
    Côn trùng, động vật hại khác Giới thiệu về đặc tính gây hại và cách phòng trị giòi (dòi) đục thân (Ophiomyia phaseoli Tryon, Melanagromyza sojae Zehntner) hại cây đậu tương (đậu nành)...
  • Bọ xít nâu dài Bọ xít nâu dài
    Tên khoa học: (Riptortus Spp.)
    Sâu, bọ, bọ cánh cứng Bọ xít có thể xuất hiện sớm và chích hút trên đọt non, nhưng chủ yếu là giai đọan đã có trái, cả thành trùng lẫn ấu trùng đều chích hút trái non và cả khi trái đã già...
  • Đốm phấn, sương mai Đốm phấn, sương mai
    Tên khoa học: (Peronospora manshurica (Naumov) Sydow)
    Bệnh do nấm Bệnh còn được gọi là bệnh sương mai, rất phổ biến ở các vùng có khí hậu ẩm. Ở Đồng bằng sông Cửu long, bệnh thường nặng vào vụ Hè Thu và có thể thành dịch...
  • Bệnh chấm đỏ lá, vết phồng trên đậu Bệnh chấm đỏ lá, vết phồng trên đậu
    Tên khoa học: (Xanthomonas campestris pv. phaseoli (Smith) Dowson.)
    Bệnh do vi khuẩn, virut (virus) Bệnh còn được gọi là "bệnh vết phồng vi khuẩn" hay "bệnh đốm ướt". Sau bệnh rỉ, đây là bệnh khá phổ biến trên nhiều giống đậu tương (đậu nành)...
  • Cháy nhũn lá Cháy nhũn lá
    Tên khoa học: (Rhizoctonia solani)
    Bệnh do nấm Trong ruộng đậu có từng lõm nhỏ bị héo úa rồi lụn dần. Lá mới bị nhiễm bệnh sẽ biến màu như bị nhúng vào nước sôi, có những đốm to màu xanh nâu...
  • Mốc vàng Mốc vàng
    Tên khoa học: (Aspergillus spp)
    Bệnh do nấm Hạt bị phủ một lớp mốc màu vàng xanh, vàng sậm hoặc nâu vàng tùy theo giai đọan phát triển của bệnh. Hạt bệnh thường mất khả năng nẩy mầm, trong trường hợp nhiễm nhẹ thì...
  • Bệnh khảm, khảm vỏ hạt đậu tương Bệnh khảm, khảm vỏ hạt đậu tương
    Tên khoa học: (Soybean mosaic virus)
    Bệnh do vi khuẩn, virut (virus) Trái và hạt phát triển chậm lại, nhất là các trái ở phần trên của cây. Trái chín chậm, hạt nhỏ, vỏ hạt bị đổi thành màu nâu nhạt và đậm không đều...
  • Rỉ sắt Rỉ sắt
    Tên khoa học: (Phakopsora pachyrhizi Sydow, Phakopsora sojae Sawada.)
    Bệnh do nấm Trên lá, vết bệnh mới xuất hiện là những đốm tròn nhỏ, có nhiều màu sắc khác nhau: xanh nhạt, nâu vàng hoặc nâu xám, lấm tấm như đầu kim, rải rác đều trên mặt lá...
  • Khảm Khảm
    Tên khoa học: (Mosaic virus)
    Bệnh do vi khuẩn, virut (virus) Bệnh thường làm lá đọt nhỏ, xoắn lại, lá không phát triển, lóng ngắn, cây trở nên giòn dễ gãy. Bệnh nặng cây còi cọc, hoa bị vàng nhỏ và rụng, cây rất ít trái, trái nhỏ...
  • Gỉ sắt đậu tương Gỉ sắt đậu tương
    Tên khoa học: (Phakopsora pachyrhizi (Henn) Saw)
    Bệnh do nấm Gỉ sắt đậu tương là bệnh phá hại phổ biến ở các vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa ở các vùng Đông Nam Á, Ấn độ, Trung Quốc.
  • Bệnh thán thư đậu tương Bệnh thán thư đậu tương
    Tên khoa học: (Colletotrichum truncatum)
    Bệnh do nấm Nấm gây bệnh có phố ký chủ rộng, gây hại trên các cây trồng thuộc họ đậu như đậu xanh, đậu đen, lạc, đậu trạch… làm giảm chất lượng hạt. Bệnh có thể làm giảm năng suất từ 15 - 30%, có nơi giảm 50 - 100% năng suất.
  • Bệnh khảm lá đậu tương Bệnh khảm lá đậu tương
    Tên khoa học: (Soybean mosaic)
    Bệnh do nấm Hiện nay bệnh phổ biến và gây hại nghiêm ở trên các vùng trồng đậu tương trên thế giới và ở nước ta. Thiệt hại về năng suất có thể lên đến 50%, cá biệt có thể lên tới 90%.
DMCA.com Protection Status