Giới thiệu chung về sinh trưởng phát triển lúa

Cây trồng liên quan: Cây lúa

1. Đặc chưng của cây lúa năng suất cao

- Cần và đủ số hạt chắc/m2 (nếu số hạt chắc /m2 thấp thì năng suất thấp). Nếu số hạt chắc trên/m2 quá cao, sẽ xảy ra hiện tượng cạnh tranh chất đường bột nên hạt không mẩy, số hạt lửng nhiều dẫn đến năng suất thấp.

- Phải có nhiều bông/1 đơn vị diện tích. Chiều dài bông thích hợp thân rạ thấp.

+ Giữa số bông, trọng lượng bông, số hạt trên bông, % hạt chắc có quan hệ mật thiết với nhau là yếu tố quyết định đến năng suất.

- Có 2 hoặc 3 lá trên cùng ngắn, lá dày và đứng thẳng.

- Lá phải giữ được màu xanh lâu khi trỗ bông.

- Càng có nhiều lá trên cây càng tốt.

- Trỗ vào lúc thời tiết tốt nhất.

+ Trước trỗ 15 ngày và sau trỗ 25 ngày thì sẽ cho năng suất cao.

2. Các thời kỳ và giai đoạn phát triển của cây lúa

cây lúa

2.1. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng của lá

sinh trưởng và phát triển của lúa

-  Đây là thời kỳ có ý nghĩa quan trọng, trong toàn bộ đời sống của cây lúa và quá trình tạo năng suất lúa sau này.

- Nếu điều kiện ngoại cảnh thuận lợi thì tầm khoảng 5 – 7 ngày cây lúa sẽ bén rễ hồi xanh (trong vụ mùa, hè thu).

- Nếu điều kiện thời tiết bất thuận như: Trời lạnh, trời âm u, thiếu ánh sáng thì thời gian bén rễ hồi xanh có thể kéo dài từ 15 – 20 ngày.

- Vì là thời kỳ quyết định đến sự phát triển diện tích lá và số bông nên cần chú ý đến các biện pháp kỹ thuật nhằm làm tăng diện tích lá để tăng khả năng quang hợp, và tăng số bông hữu hiệu. Yếu tố quan trọng để tăng năng suất lúa.

2.2. Thời kỳ trỗ và chín của cây lúa

sinh trưởng phát triển lúa

- Thời kỳ chín sữa chuẩn bị rút nước phơi ruộng.

cây lúa

- Thời kỳ thu hoạch (phương châm xanh nhà còn hơn già đồng).

3. Năng suất và các yếu tố tác động

năng suất lúa

4. Quan hệ giữa thời tiết và năng suất lúa

cây lúa

cây lúa

5. Các bước kỹ thuật trồng lúa năng suất cao

cây lúa

Nguồn: Kỹ thuật thâm canh lúa và sản xuất hạt giống lúa chất lượng
Bài liên quan
DMCA.com Protection Status