Sâu bệnh hại Cây sầu riêng
-
Sâu đục thân mình hồng
Tên khoa học: (Zeuzera coffeara)Sâu, sâu bướm Những cành bị sâu đục lá héo rũ, khô đi, quả bị hại héo chín ép nên lép, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây thậm chí làm gãy ngang gây chết cây...
-
Nấm hồng
Tên khoa học: (Corticium salmonicolor)Bệnh do nấm Bệnh phát sinh ở trên cành, gần nơi phân cành tạo ra vết bệnh màu phớt hồng, lúc đầu nhẵn sau dầy lên và màu hồng càng rõ, trên mặt có lớp bột màu hồng nhạt mịn...
-
Đốm rong
Tên khoa học: (Cephaleuros sp.)Bệnh sinh lý và tác nhân khác Bệnh thường gây hại trên thân, ít thấy trên trái và lá. Bệnh phát triển mạnh trong thời kỳ mưa dầm, vườn trồng dày, thiếu chăm sóc, vườn cây già...
-
Bù xè, bọ xén tóc, hại thân cành
Tên khoa học: (Cerambycid)Sâu, bọ, bọ cánh cứng Thường khi thấy thân cành héo khô, gãy chết mới có thể phát hiện các lổ đục trên. Trứng tròn, màu trắng được đẻ rải rác trong các vết nứt của vỏ cây. Trứng nở trong thời gian từ 2-3 ngày. Ấu trùng dài, trắng sữa, đầu nhỏ, không chân, rất linh động.
-
Thán thư
Tên khoa học: (Colletotrichum sp.)Bệnh do nấm Bệnh thán thư phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ 28 - 30oC, thời tiết mưa nhiều (vào mùa mưa), hoặc những ngày có sương mù hoặc có mưa nhỏ kéo dài nhất là mưa đêm, ẩm độ cao, khi cây ra đọt và lá non nhiều. Khi cây ra hoa nếu có mưa hay sương ẩ
-
Sâu đục quả, sâu đục trái
Tên khoa học: (Conogethes punctiferalis)Sâu, sâu bướm Con cái hoạt động vào ban đêm, đẻ trứng rải rác ở gần cuống (hoặc trên thân) của những trái còn non. Sau khi nở sâu non đục vỏ trái chui vào bên trong để ăn phá phần thịt trái...
-
Rệp phấn trắng, rệp sáp
Tên khoa học: (Planococcus sp.)Rầy, rệp, bọ cánh mềm Rệp sáp phấn gây hại khi trái còn non, chích hút trên cuống trái và trái. Thường tập trung với mật số cao trên các chùm trái dầy chặt, trong suốt giai đoạn phát triển của trái.
-
Nứt thân, xì mủ, thối trái
Tên khoa học: (Phytophthora sp.)Bệnh do nấm Bệnh thường gây hại nặng vào mùa mưa cho những vườn canh tác lâu năm, thường xuyên bị ngập úng, điều kiện vệ sinh vườn kém, mật độ trồng dày, ít được bón phân hữu cơ…
-
Rầy nhảy, rầy phấn
Tên khoa học: (Allocaridara malayensis)Rầy, rệp, bọ cánh mềm Ở cả hai giai đoạn trưởng thành và ấu trùng rầy nhảy gây hại bằng cách chích hút trên lá non. Lá bị hại xuất hiện chấm vàng, nếu bị hại nặng lá sẽ bị khô, cong lại và rụng...
-
Nhện đỏ
Tên khoa học: (Eutetranychus sp.)Côn trùng, động vật hại khác Nhện chích trên trái non và trên lá tạo thành những đốm trắng, làm cho vỏ trái và lá bị biến màu. Nếu mật số nhện gây hại cao sẽ làm cho lá và trái non bị rụng...
-
Sâu ăn bông sầu riêng
Tên khoa học:Sâu, sâu bướm Ấu trùng thuộc nhóm sâu róm, cơ thể có nhiều lông, sâu non nở ra đục vào bên trong bông. Sâu ăn cánh bông, nhị đực và nhụy cái làm cho bông bị hư và rụng...
-
Cháy lá, chết đọt
Tên khoa học: (Rhizoctonia solani)Bệnh do nấm Lúc đầu trên lá xuất hiện những đốm nhỏ, sũng nước. Sau đó những đốm nhỏ liên kết lại thành mảng bất dạng, khô và chuyển sang màu nâu sáng với rìa màu nâu tối.Lá bệnh bị biến dạng và rụng...
-
Thối hoa
Tên khoa học: (Fusarium sp.)Bệnh do nấm Hai mảnh vỏ bao quanh hoa sầu riêng bị nấm tấn công trước, sau đó vết bệnh lan vào cánh hoa làm hoa bị thối và rụng. Vết bệnh có màu nâu sáng và hơi lõm xuống...
-
Thối trái
Tên khoa học: (Sclerotium sp.)Bệnh do nấm Vết bệnh phủ khuẩn ty dầy, to, trắng, hình quạt. Nấm xâm nhiễm từ cỏ dại bị thối qua trái khi trái rụng xuống đất...
-
Thối rễ
Tên khoa học: (Pythium complectens)Bệnh do nấm Nấm tấn công vào các rễ nhánh trước, sau đó tiếp tục đến rễ cái. Khi cây bị nhiễm nấm, các mô non ở chóp rễ bị tổn thương. Các nhánh thân non chết dần. Xuất hiện các chồi non ở phía dưới phần nhánh đã chết và cây chết đột ngột...