Cây đậu tương (đậu nành)
Tên thường gọi:
Cây đậu tương (đậu nành)
Tên tiếng anh/Tên khoa học:
Soybeans
Danh mục:
Cây CN ngắn ngày
Xem chi tiết ››
Bài viết mới
-
Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cây đậu tương (đậu nành)
Đậu tương là cây lấy đi từ chất dinh dưỡng không nhiều. Một tấn hạt đậu tương cùng với thân lá cây lấy đi từ đất 81kg N, 17kg P2O5, 3%kg K2O...
-
Quy trình kỹ thuật bón phân cho cây đậu tương
quy trình bón phân cho cây đậu tương (như cầu dinh dưỡng cây đậu tương, quy trình bón phân cho cây đậu tương vụ xuân, vụ hè thu, vụ đông,...)
-
Biện pháp phòng trừ bọ dưa (bọ bầu vàng) hại dưa, họ đậu họ bầu bí
Bọ dưa dây hại phổ biến ở cây dưa, họ bầu bí, và 1 số loại rau... Chúng tôi sẽ đưa ra 1 số biện pháp khắc phục bọ dưa như sau...
-
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam - P4: Triệu chứng bệnh cây
Việc chẩn đoán bắt đầu bằng việc quan sát cẩn thận tất cả các bộ phận của cây bị bệnh - lá, hoa, quả, thân và rễ. Việc xác định tác nhân chính gây bệnh có thể sẽ rất khó khăn vì nhiều tác nhân gây bệnh không thể được nhận ra bằng mắt thường...
-
Những điều cần biết khi uống thuốc kháng đông
nhóm van cơ học (làm bằng kim loại) và nhóm van sinh học (Lấy từ van tim của động vật, thường là van heo). Van sinh học thường có đời sống ngắn hơn, nhưng nguy cơ tạo thành cục máu...
-
11 loại thực phẩm sẽ là cực độc nếu ăn sai cách.
Các loại thực phẩm dưới đây rất quen thuộc và bổ dưỡng. Nhưng nếu ăn sai thì hậu quả sẽ nghiêm trọng không thể đoán trước được...
-
Hướng dẫn phòng chống rét cho cây trồng vụ chiêm xuân
Nhiệt độ thích hợp cho sự nảy mầm của hạt giống các loại trung bình 20 - 30 độ. Khi nhiệt độ ngoài trời giảm xuống dưới 13 độ kéo dài sẽ làm các loại hạt giống rau, màu bị thối...
-
Kỹ thuật lên luống, gieo hạt trồng đậu tương (đậu nành) và lạc (đậu phộng)
Bài viết sẽ trình bày các thao tác lên luống, rạch hàng hoặc bổ hốc để trồng đậu tương và lạc ở các thời vụ khác nhau và các vùng sinh thái khác nhau trên cả nước...
-
Xác định thời vụ gieo trồng đậu tương (đậu nành), lạc (đậu phộng)
Khí hậu Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc trong chế độ nhiệt và chế độ mưa cả theo không gian và thời gian trong phạm vi toàn lãnh thổ cũng như...
-
Quản lý sâu hại tổng hợp (IPM) trên cây đậu tương (đậu nành)
Bài viết cung cấp cho người đọc kiến thức tổng hợp về các biện pháp phòng trừ sâu hại đậu tương (đậu nành) hiệu quả nhất hiện nay...
-
Biện pháp giảm sự rụng hoa, quả và quả lép trên cây đậu tương (đậu nành)
Đậu tương có đặc điểm ra hoa rất nhiều, nhưng tỷ lệ rụng hoa rất lớn có khi tới 80%, tỉ lệ đậu quả chỉ 20%. Bài viết giới thiệu về nguyên nhân và biện pháp khắc phục...
-
Phản ứng của đậu tương (đậu nành) đối với phân bón
Bài viết nêu chi tiết về các phản ứng của cây đậu tương với các yếu tố dinh dưỡng cây trồng (phân bón) từ đó làm căn cứ tính toán nhu cầu dinh dưỡng cho cây...
Sâu, côn trùng hại
- Bọ xít nâu dài (Riptortus Spp.)
- Giòi, dòi, đục thân đậu (Ophiomyia phaseoli Tryon)
- Sâu đục quả (Etiella Zinkenella Treitschke)
- Rệp đậu, rầy mềm (Aphis Craccivora Koch, Aphis Glycines Matsumura)
- Bọ cánh cứng, bọ lá đậu (Cerotoma trifurcata)
- Sâu đo (Pseudoplusia includen Walker)
- Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata)
- Sâu xanh (Plathypena scabra)
- Rệp muội (Aphis medicaginis Koch)
- Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua)
- Sâu xanh đục trái (Helicoverpa armigera)
- Bọ xít xanh (Nezara viridula, Piezodorus rubrofasciatus)
Bệnh hại
- Bệnh khảm lá đậu tương (Soybean mosaic)
- Bệnh thán thư đậu tương (Colletotrichum truncatum)
- Gỉ sắt đậu tương (Phakopsora pachyrhizi (Henn) Saw)
- Khảm (Mosaic virus)
- Rỉ sắt (Phakopsora pachyrhizi Sydow, Phakopsora sojae Sawada.)
- Bệnh khảm, khảm vỏ hạt đậu tương (Soybean mosaic virus)
- Mốc vàng (Aspergillus spp)
- Cháy nhũn lá (Rhizoctonia solani)
- Bệnh chấm đỏ lá, vết phồng trên đậu (Xanthomonas campestris pv. phaseoli (Smith) Dowson.)
- Đốm phấn, sương mai (Peronospora manshurica (Naumov) Sydow)
- Héo cây, héo rũ, chết vàng, thối khô củ (Fusarium sp.)
- Lở cổ rễ, thối gốc, héo rũ, héo khô, héo cây con (Rhizoctonia solani)