Sâu bệnh hại Cây mè (vừng)

  • Sâu xanh đục trái Sâu xanh đục trái
    Tên khoa học: (Helicoverpa armigera)
    Sâu, sâu bướm Phá hại Bắp (ngô), Bông vãi, cà tím, ớt, vừng (mè)…Bướm thân dài 18-20mm, sải cánh rộng 30-35mm, màu nâu nhạt, trên cánh trước có các đường vân rộng màu xanh thẵm.Trứng hình bán cầu, lúc đầu trắng sau chuyển màu nâu, trên bề mặt có nhiều đường gân dọ
  • Rầy mềm, rầy nhớt, rầy mật, rệp bông Rầy mềm, rầy nhớt, rầy mật, rệp bông
    Tên khoa học: (Gossypii glover)
    Rầy, rệp, bọ cánh mềm Ấu trùng và thành trùng tập trung mặt dưới lá, nhất là đọt non, bông, chồi hút nhựa làm cho các phần ấy bị khô héo hoặc để lại những vết thâm đen trên lá...
  • Nhện đỏ Nhện đỏ
    Tên khoa học: (Tetranychus sp.)
    Côn trùng, động vật hại khác Nhện di chuyển rất nhanh và nhả tơ mỏng bao thành một lớp ở mặt dưới lá nên trông lá có màu trắng dơ do lớp da để lại sau khi lột cùng với bụi và những tạp chất khác...
  • Lở cổ rễ, thối gốc, héo rũ, héo khô, héo cây con Lở cổ rễ, thối gốc, héo rũ, héo khô, héo cây con
    Tên khoa học: (Rhizoctonia solani)
    Bệnh do nấm Bệnh thường gây hại trong điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ cao. Bệnh thường gây hại cây con trong vườn ươm hoặc sau khi trồng khoảng một tháng tuổi...
  • Héo cây, héo rũ, chết vàng, thối khô củ Héo cây, héo rũ, chết vàng, thối khô củ
    Tên khoa học: (Fusarium sp.)
    Bệnh do nấm Bệnh do nhiều tác nhân gây ra. Nếu cây chết nhanh và ta quan sát ở gốc nơi mặt đất thấy thân cây tóp nhỏ lại và đôi khi có lớp tơ mỏng màu trắng bao phủ là do nấm...
  • Sâu khoang, sâu keo, sâu ăn tạp Sâu khoang, sâu keo, sâu ăn tạp
    Tên khoa học: (Spodoptera litura)
    Sâu, sâu bướm Sâu ăn tạp là một trong những loài sâu ăn lá quan trọng, là loài sâu đa thực có thể phá hại đến 290 loại cây trồng...
  • Sâu sừng Sâu sừng
    Tên khoa học: (Acherontia lachesis)
    Sâu, sâu bướm Bướm to, màu nâu có nhiều vân đen, trứng hình cầu, đẻ riêng lẻ từng trứng trên lá cây mè (vừng), sâu có kích thước to, nhiều ngấn ngang, cuối bụng có một gai nhọn như...
  • Sâu cuốn lá Sâu cuốn lá
    Tên khoa học: (Antigastra Catalaunalis)
    Sâu, sâu bướm Sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis là loài dịch hại nguy hiểm trên cây mè (vừng), sâu thường tập trung ở lá ngọn, nhả tơ cuốn hai mép lá, ăn biểu bì lá...
  • Rầy xanh Rầy xanh
    Tên khoa học: (Empoasca sp.)
    Rầy, rệp, bọ cánh mềm Rầy trưởng thành sợ ánh sáng trực xạ, cho nên phần nhiều rầy sống tập trung ở mặt dưới lá nên khó phát hiện, chích hút nhựa theo gân lá làm lá xoăn lại chuyển màu hơi vàng...
  • Bệnh đốm Bệnh đốm
    Tên khoa học: (Alternaria sesami)
    Bệnh do nấm Bệnh có nguồn gốc từ hạt giống, bệnh thường xuất hiện trên thân, lá và quả. Vết bệnh thấm nước màu nâu tối...
  • Khảm Khảm
    Tên khoa học: (Mosaic virus)
    Bệnh do vi khuẩn, virut (virus) Bệnh thường làm lá đọt nhỏ, xoắn lại, lá không phát triển, lóng ngắn, cây trở nên giòn dễ gãy. Bệnh nặng cây còi cọc, hoa bị vàng nhỏ và rụng, cây rất ít trái, trái nhỏ...
  • Bọ trĩ, rầy lửa, bù lạch Bọ trĩ, rầy lửa, bù lạch
    Tên khoa học: (Thrips sp.)
    Rầy, rệp, bọ cánh mềm Bọ trĩ có thể gây hại tất cả các giai đoạn phát triển của cây nhưng thường phát triển gây hại nặng ở thời kỳ cây con từ khi ra lá đến khi có bông (có đòng), trong điều kiện ấm nóng, khô, mùa mưa bọ trĩ gây hại nhẹ hơn.
  • Thán thư Thán thư
    Tên khoa học: (Colletotrichum sp.)
    Bệnh do nấm Bệnh thán thư phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ 28 - 30oC, thời tiết mưa nhiều (vào mùa mưa), hoặc những ngày có sương mù hoặc có mưa nhỏ kéo dài nhất là mưa đêm, ẩm độ cao, khi cây ra đọt và lá non nhiều. Khi cây ra hoa nếu có mưa hay sương ẩ
  • Đốm phấn, phấn trắng Đốm phấn, phấn trắng
    Tên khoa học: (Oidium sp.)
    Bệnh do nấm Bệnh gây hại trên cành non, lá non, hoa và trái non. Mùa ra hoa cũng là mùa bệnh thường xuyên xuất hiện. Đặc trưng của bệnh là vết bệnh bao phủ một lớp phấn màu xám trắng...
DMCA.com Protection Status