Sâu bệnh hại Cây lạc (đậu phộng)
-
Sâu xám
Tên khoa học: (Agrotis ypsilon)Sâu, sâu bướm Sâu xám là loại sâu đa thực, hại nhiều cây trồng: Ngô, đậu đỗ, cây bông, cải xanh, cải bắp, cà rốt, cà tím, đậu xanh, rau diếp, khoai lang, cà chua, củ cải...
-
Héo xanh, héo tươi, héo rũ, chết ẻo
Tên khoa học: (Pseudomonas solanacearum)Bệnh do vi khuẩn, virut (virus) Triệu chứng đầu tiên trên cây già các lá bên dưới bị héo nhẹ; nhưng ở cây con thì các lá non bị héo trước. Sau vài ngày cây bất thình lình héo nhanh nhưng lá không vàng...
-
Lở cổ rễ, thối gốc, héo rũ, héo khô, héo cây con
Tên khoa học: (Rhizoctonia solani)Bệnh do nấm Bệnh thường gây hại trong điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ cao. Bệnh thường gây hại cây con trong vườn ươm hoặc sau khi trồng khoảng một tháng tuổi...
-
Bướu rễ
Tên khoa học: (Meloidogyne spp.)Bệnh do tuyến trùng (MELOIDOGYNE SPP)Tuyến trùng sinh sống và phá hại trên phạm vi rộng của nhiều cây ký chủ khác nhau. Tuyến trùng có thể tồn tại dưới hình thức trứng tiềm sinh trong đất qua nhiều tháng...
-
Sâu xanh da láng
Tên khoa học: (Spodoptera exigua)Sâu, sâu bướm Cẩm nang cây trồng đa dạng và đầy đủ thông tin về sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hübner hại cây trồng: đậu xanh - lạc - đậu tương... và thuốc phòng trị
-
Sâu khoang, sâu keo, sâu ăn tạp
Tên khoa học: (Spodoptera litura)Sâu, sâu bướm Sâu ăn tạp là một trong những loài sâu ăn lá quan trọng, là loài sâu đa thực có thể phá hại đến 290 loại cây trồng...
-
Rệp muội
Tên khoa học: (Aphis medicaginis Koch)Rầy, rệp, bọ cánh mềm Rệp tập trung trên lá non, ngọn, hoa, hút dịch cây làm cho thân, lá có màu đen. Do bị hút dịch, lá lạc thường cuốn lại, co hẹp không bình thường, hoa nhỏ ảnh hưởng tới sự nở hoa...
-
Sâu cuốn lá
Tên khoa học: (Hedylepta indicata Fabr)Sâu, sâu bướm Sâu non nhả tơ cuốn tròn lá nằm bên trong phá hại, ăn chất xanh còn trừ lại biểu bì, gây cho lá đậu co rụt khô chết...
-
Sâu cuốn lá đầu đen
Tên khoa học: (Archips asiaticus)Sâu, sâu bướm Sâu cuốn lá lạc gặm ăn hết biểu bì để lại lá non màu trắng, nếu mật độ cao làm ảnh hưởng đáng kể đến năng suất lạc, biện pháp phòng trừ...
-
Thối mầm, thối thân
Tên khoa học: (Rhizopus arrhizus)Bệnh do nấm Biểu hiện khi mầm cây lạc bị nhiễm bệnh là mầm bị nhiễm bệnh có màu nâu đen, trên vết bệnh phủ lớp sợi nấm màu trắng hoặc vàng. Mầm bị thối rữa hoàn toàn nếu gặp điều kiện mưa nhiều hoặc ẩm thấp...
-
Rỉ sắt
Tên khoa học: (Puccinla Arachidis.)Bệnh do nấm Bệnh gây các vết đốm trên lá, màu vàng đỏ như sắt. Bệnh cũng hại như bệnh đốm lá. Đó là những bệnh thường thấy nhất trên các vùng sản suất lạc ở nước ta...
-
Đốm lá, đốm mắt cua, đốm mắt ếch
Tên khoa học: (Cercospora sp.)Bệnh do nấm Nhận biết bệnh đốm lá trên các loại cây trồng để tìm biện pháp thích hợp phòng trị, các lưu ý khi khi bón phân cho cây bị đốm lá, không bón nhiều đạm, bón cân đối NPK dùng thuốc theo hướng dẫn...
-
Bệnh đốm lá lạc
Tên khoa học: (Cercospora arachidicola Hori)Bệnh do nấm Bệnh đốm lá lạc phát sinh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao, ẩm ướt, vào cuối giai đoạn sinh trưởng của cây lạc. Vì vậy cuối vụ lạc xuân và nhất vụ lạc thu thời tiết mưa ẩm, trời ẩm rất thuận lợi cho nấm bệnh xâm nhiễm lây lan
-
Bệnh héo rũ cây lạc do nấm
Tên khoa học: (Sclerotium rolfsii Sacc.)Bệnh do nấm Ở giai đoạn cây con phân cành phần lớn bị héo rũ gốc mốc đen và lở cổ rễ, nhưng đến giai đoạn chớm hoa, củ non bị bệnh héo rũ nặng hơn nhiều, phần lớn là do héo rũ gốc mốc trắng, nhất là đối với lạc xuân và lạc vụ thu.
-
Bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc
Tên khoa học: (Pseudomonas solanacearum E. F. Smith)Bệnh do vi khuẩn, virut (virus) Bệnh héo xanh vi khuẩn gây hại mạch dẫn, héo chết toàn cây nên triệu chứng đặc trưng nhất là bó mạch dẫn ở thân, cành, rễ bị biến màu nâu sẫm, trong đó chứa đầy dịch khuẩn nhảy dính.