Cách tính công thức phân bón (Phần 1: Giới thiệu các loại nguyên liệu phối trộn, sản xuất phân bón)
GIỚI THIỆU CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU CẦN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÔNG THỨC
1. Các loại nguyên liệu cung cấp dinh dưỡng đạm cho cây trồng
- Đạm Urea: 46%N - Đạm SA (Sunphat Amon): 21%N; 23%S
- Đạm Amon Clorua: 25%N; 62%Cl
- Đạm Amon Nitorat: 34%N
2. Các loại nguyên liệu cung cấp dinh dưỡng lân cho cây trồng
- Lân Supe Lâm Thao: 16,5%P2O5hh
- Lân nung chảy: 15,5% P2O5hh
- Supe lân giàu: 22% P2O5
- DAP (Di Amon Photphat): 18%N; 46% P2O5hh
- MAP (Mono Amon Photphat): 10%N; 50%P2O5hh (12%N; 61%P2O5hh)
- MKP (Mono Kali Hydro Photphat): 52% PO2O5hh; 34%K2O
3. Các loại nguyên liệu cung cấp dinh dưỡng Kali cho cây trồng
. - Kali Clorua (KCl): 60% K2O
- Kali Sunphat (K2SO4): 52% K2O; 18%S
- Kali Nitorat (KNO3): 13%N; 46% K2O
Nguồn: Chelate Việt Nam
Bài liên quan
-
Cẩm nang phân lân: Phần 1: Giới thiệu các loại phân lân hóa học
Phân lân là từ dùng để chỉ các loại phân hóa học có chứa photpho. Có nhiều người muốn dùng từ phân photpho thay thế phân lân...
-
Cẩm nang phân đạm: Phần 1: Giới thiệu các loại phân đạm
Phân đạm là từ chung, dùng để chỉ các loại phân có chứa nitơ. Nhiều người muốn thay chữ phân đạm bằng phân Nitơ, nhưng chúng tôi thiết nghĩ...
-
Cẩm nang phân Kali: Phần 1: Giới thiệu các loại phân Kali
Cẩm nang các loại phân kali: Phân kali clorua, Kali sunfat, Phân kali - magie, Kainit, Patăng kali, Kali cacbonat và kali bicacbonat (K2CO3 và KHCO3), Phân kali nitrat...
-
Công thức phối trộn phân trung lượng VÔI - LÂN - CANXI
Lựa chọn nguyên liệu sản xuất, cách tính công thức, giá thành nguyên liệu, hiệu quả của phân trung lượng VÔI LÂN CANXI và lượng bón cho các loại cây trồng...
Cùng chuyên mục
- Nhu cầu vi lượng của cây trồng: vai trò, liều lượng và cách bổ sung hiệu quả
- Trồng Đương Quy và Ngưu Tất: Giải pháp hiệu quả cho nông dân Hưng Yên chuyển đổi cây trồng
- Hiện tượng trinh sinh quả trên cây có múi là gì?
- Kết hợp phân bón hữu cơ và phân vi sinh để quá trình canh tác đạt hiệu quả cao nhất
- Độ phì nhiêu là gì? đặc điểm độ phì nhiêu của đất
- Các nguyên tố vi lượng trong nông nghiệp (phần 2)