Khoa học nông nghiệp
Giới thiệu các thông tin về khoa học, tiến bộ nông nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới bổ ích cho bạn đọc
-
Sản xuất, chế biến và sử dụng thuốc BVTV từ thảo mộc và sinh học - P2
Lợi dụng và bổ sung nguồn bệnh virut diệt côn trùng sẵn có trong tự nhiên trong việc phòng trừ sâu hại, hạn chế việc sử dụng thuốc hóa học, giảm độ độc cho người và môi trường...
-
Cẩm nang bệnh cây - P10: Các bệnh thối rễ và thân có nguồn gốc từ đất
Các bệnh thối rễ và thân do tác nhân gây bệnh tồn tại trong đất là nguyên nhân gây thiệt hại năng suất nghiêm trọng cho cây trồng ở Việt Nam. Tính chất trồng trọt quanh năm tại các vùng...
-
Sản xuất, chế biến và sử dụng thuốc BVTV từ thảo mộc và sinh học - P1
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng nông lâm nghiệp theo định hướng tăng cường sử dụng các tác nhân sinh học và chế phẩm có nguồn gốc thảo mộc là một hướng nghiên cứu ...
-
Cây trồng và dinh dưỡng cây trồng
Thành phần Calories trong các loại cây trồng, phân loại và tác dụng của các yêu tố dinh dưỡng khoáng cần thiết đối với năng suất và chất lượng cây trồng...
-
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây - P9: Quản lý bệnh hại tổng hợp
Việc phòng trừ đa số các bệnh cây trồng đòi hỏi phải áp dụng một số các biện pháp phòng trừ hỗ trợ lẫn nhau. Chiến lược (chương trình) này được gọi là quản lý bệnh hại tổng hợp...
-
Cẩm nang chuẩn đoán bệnh cây - P8: Lây bệnh nhân tạo
Để thực hiện quá trình lây bệnh nhân tạo, các loài cây mẫn cảm được trồng trong các điều kiện có kiểm soát và được cấy vi sinh vật nghi là gây bệnh. Việc lây bệnh nhân tạo có thể ...
-
Cẩm nang chuẩn đoán bệnh cây - P7: Phân loại nấm và tác nhân gây bệnh
Các đặc tính chủ yếu của nấm và phân loại nấm. Hệ thống phân loại là nền tảng cho việc học cách giám định nấm gây bệnh và tìm hiểu về đặc tính sinh học của chúng...
-
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây - P6: Quy trình và thiết bị làm việc trong phòng thí nghiệm
Trong phần này, các hướng dẫn được đưa ra nhằm trợ giúp các cán bộ mới vào nghề, giúp họ phát triển những kỹ năng cần thiết cho một cán bộ chẩn đoán bệnh cây, bao gồm các cách...
-
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây - P5: Quy trình và thiết bị làm việc trên đồng ruộng
Nông dân và cán bộ bảo vệ thực vật huyện thường là những người đầu tiên phát hiện ra bệnh trên cây trồng. Sau đó họ có thể yêu cầu các cán bộ nghiên cứu bệnh cây xác định bệnh và tác nhân gây bệnh...
-
Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam - P4: Triệu chứng bệnh cây
Việc chẩn đoán bắt đầu bằng việc quan sát cẩn thận tất cả các bộ phận của cây bị bệnh - lá, hoa, quả, thân và rễ. Việc xác định tác nhân chính gây bệnh có thể sẽ rất khó khăn vì nhiều tác nhân gây bệnh không thể được nhận ra bằng mắt thường...