Thoát nghèo nhờ trồng đậu phộng trên cát...
1 công đậu phộng (cây lạc) sẽ cho khoảng 35 giạ (1 giạ = 20 kg), trừ tất cả chi phí sẽ lãi khoảng 6 - 8 triệu đồng/vụ.
Ông Quảng Văn Năm (Năm Gai) ở khu vực Bình Yên B, phường Long Hòa, quận Bình Thủy (TP Cần Thơ) có 5 công đất, ông cải tạo mặt ruộng trồng đậu phộng và luân canh các loại cây màu khác (cà pháo, bắp).
Theo ông, đậu phộng là loại cây ngắn ngày, dễ chăm sóc, ít sâu bệnh lại thích hợp với vùng đất cát, có thể trồng quanh năm (3 - 4 vụ), giá trị kinh tế cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.
Để đậu phộng phát triển nhanh, cứng cáp, lá xanh tốt, ra hoa đậu trái nhiều (hạt chắc, to) ông xử lý phân, thuốc BVTV theo chu kỳ sinh trưởng của đậu.
Giơ tay chỉ đám đậu phộng đang thu hoạch, ông Năm vui vẻ chia sẻ: "1 công đậu phộng sẽ cho khoảng 35 giạ (1 giạ = 20 kg), trừ tất cả chi phí sẽ lãi khoảng 6 - 8 triệu đồng/vụ”....
-
Kỹ thuật canh tác cây lạc (đậu phộng)
Đậu phông ưa đất cát pha, đất thịt nhẹ, độ pH trung tính, chủ động tưới tiêu và dễ thoát nước, trên đất chua phèn đậu phộng kém phát triển...
-
Xác định thời vụ gieo trồng đậu tương (đậu nành), lạc (đậu phộng)
Khí hậu Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc trong chế độ nhiệt và chế độ mưa cả theo không gian và thời gian trong phạm vi toàn lãnh thổ cũng như...
-
Kỹ thuật lên luống, gieo hạt trồng đậu tương (đậu nành) và lạc (đậu phộng)
Bài viết sẽ trình bày các thao tác lên luống, rạch hàng hoặc bổ hốc để trồng đậu tương và lạc ở các thời vụ khác nhau và các vùng sinh thái khác nhau trên cả nước...
-
Quy trình kỹ thuật bón phân cho cây lạc (đậu phộng)
Lượng dinh dưỡng nguyên chất bón cho 1 ha lạc dao động: 25-40 kg N, 50-80 kg P2O5, 60-90 kg K2O...
- Nhu cầu vi lượng của cây trồng: vai trò, liều lượng và cách bổ sung hiệu quả
- Trồng Đương Quy và Ngưu Tất: Giải pháp hiệu quả cho nông dân Hưng Yên chuyển đổi cây trồng
- Hiện tượng trinh sinh quả trên cây có múi là gì?
- Kết hợp phân bón hữu cơ và phân vi sinh để quá trình canh tác đạt hiệu quả cao nhất
- Độ phì nhiêu là gì? đặc điểm độ phì nhiêu của đất
- Các nguyên tố vi lượng trong nông nghiệp (phần 2)