Sâu bệnh hại Cây măng cụt
-
Sâu vẽ bùa
Tên khoa học: (Phyllocnistic citrella)Sâu, sâu bướm Khi sâu gây hại, lá nhỏ, dị dạng ảnh hưởng đến sự phát triển của chồi non. Hoa và trái có thể bị rụng khi cây bị gây hại nặng...
-
Nhện đỏ
Tên khoa học: (Panonychus citri)Côn trùng, động vật hại khác Trên lá, khi bị gây hại sẽ có những chấm nhỏ li ti, khi bị nặng, vết chấm lan rộng, lá có màu ánh bạc, biến dạng… sau đó có thể bị khô và rụng...
-
Đốm rong
Tên khoa học: (Cephaleuros sp.)Bệnh sinh lý và tác nhân khác Bệnh thường gây hại trên thân, ít thấy trên trái và lá. Bệnh phát triển mạnh trong thời kỳ mưa dầm, vườn trồng dày, thiếu chăm sóc, vườn cây già...
-
Bọ trĩ, rầy lửa, bù lạch
Tên khoa học: (Thrips sp.)Rầy, rệp, bọ cánh mềm Bọ trĩ có thể gây hại tất cả các giai đoạn phát triển của cây nhưng thường phát triển gây hại nặng ở thời kỳ cây con từ khi ra lá đến khi có bông (có đòng), trong điều kiện ấm nóng, khô, mùa mưa bọ trĩ gây hại nhẹ hơn.
-
Thán thư
Tên khoa học: (Colletotrichum sp.)Bệnh do nấm Bệnh thán thư phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ 28 - 30oC, thời tiết mưa nhiều (vào mùa mưa), hoặc những ngày có sương mù hoặc có mưa nhỏ kéo dài nhất là mưa đêm, ẩm độ cao, khi cây ra đọt và lá non nhiều. Khi cây ra hoa nếu có mưa hay sương ẩ
-
Rệp dính, rệp sáp dính
Tên khoa học: (Aonidiella aurantii)Rầy, rệp, bọ cánh mềm Gây hại chủ yếu trên lá. Rệp gây hại bằng cách chích hút chất nhựa của lá, tại vị trí vết chích sẽ có màu vàng. Lá bị hại xuất hiện những đốm màu vàng...
-
Chết nhánh
Tên khoa học: (Zignoella gorcirea, Pestalotiopsis sp.)Bệnh do nấm Trên thân, cành xuất hiện những vết loét hoặc vết u sần, tại vị trí vết bệnh có thể có hiện tượng chảy nhựa, nếu bị nhiễm bệnh, cây sẽ bị khô cuống lá và cành...
-
Đốm lá
Tên khoa học: (Pestalotia sp.)Bệnh do nấm Vết bệnh không có hình dạng nhất định. Đầu tiên, vết bệnh là những đốm màu vàng cam. Sau đó, vết bệnh phát triển lớn dần tạo nên những đốm lớn có màu nâu đỏ và xung quanh vết bệnh có viền nâu sậm...