Thối thân
-
Triệu chứng và biện pháp phòng trừ bệnh hại Bạc hà
Trồng trọt, chăm sóc Bệnh hại bạc hà chưa được nghiên cứu phổ biến. Chúng ta cùng tìm hiểu về đặc điểm và biện pháp phòng trừ 1 số bệnh hay gây hại trên cây Bạc hà...
-
Loét thối thân
Bệnh do nấm Tấn công vùng cổ rễ, gốc thân, cành già và cả trên quả. Bệnh phát triển sau khi nhiễm thông qua các vết thương, lây lan mạnh trong điều kiện độ ẩm không khí cao, đất quá ẩm ướt.
-
Thối thân, thối bẹ, thối gốc, thối rễ
Bệnh do vi khuẩn, virut (virus) Đầu tiên lúa bị héo, màu lá vẫn còn xanh, bẹ mọng nước trước tiên sau đó là chết vàng từng chồi lúa, nặng hơn rụi lá từng chòm. Nhổ lên thì chồi bị đứt ngay gốc và ngửi thấy có mùi
-
Thối thân, thối ướt củ
Bệnh do vi khuẩn, virut (virus) Bệnh thường biểu hiện vào giữa mùa khi thấy cây bị đổ một cách nhanh chóng. Ban đầu trên các đốt gần mặt đất thường xuất hiện những đốm nâu dạng ngậm nước, mềm hay nhớt...
-
Thối thân
Bệnh do nấm Bệnh xuất hiện và gây tác hại ở hầu hết các vùng trồng ngô (cây bắp), thường thể hiện rõ vào giai đoạn cây ngô (cây bắp) tung phấn, trỗ cờ. Lá ngô (cây bắp) bị bệnh chuyển màu vàng khô và chết...
-
Thối mầm, thối thân
Bệnh do nấm Biểu hiện khi mầm cây lạc bị nhiễm bệnh là mầm bị nhiễm bệnh có màu nâu đen, trên vết bệnh phủ lớp sợi nấm màu trắng hoặc vàng. Mầm bị thối rữa hoàn toàn nếu gặp điều kiện mưa nhiều hoặc ẩm thấp...